Chuyên gia tư vấn:
Chào bạn. Ho là phản ứng tự nhiên của cơ thể nhằm tống khứ các dị vật ra khỏi đường hô hấp, giúp chúng ta dễ hở hơn. Tuy nhiên, nếu bé có đờm mà không ho thì dịch nhầy sẽ đọng lại ở cổ họng làm bé khó thở và dễ bị nôn trớ, lâu dài có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.
Bé có đờm nhưng không ho là bị gì?
Bé có đờm đặc quánh ở cổ họng là tình trạng thường gặp và do rất nhiều nguyên nhân gây nên. Bình thường, bé bị đờm có thể kèm theo ho hoặc không. Thực tế, bé có đờm nhưng không ho thì chủ yếu do các vấn đề ở hệ hô hấp. Đờm chính là chất nhầy được các tế bào tiết ra từ hệ hô hấp dưới. Trong đờm bao gồm hỗn hợp protein và chất lạ mà phổi hít vào, ngoài ra còn có các tế bào miễn dịch hay tế bào bạch cầu.
Bé có đờm nhưng không ho do mắc các bệnh viêm đường hô hấp
Chất nhầy là một thành phần quan trọng của đờm được tiết ra để làm sạch các vật lạ trong đường thở và tống chúng ra khỏi phổi. Trong khi đó, các tế bào miễn dịch trong đờm có vai trò tiêu diệt vi khuẩn để chúng không thể tồn tại ở phổi và gây ra nguy cơ nhiễm trùng. Như vậy, khi hệ hô hấp bị nhiễm trùng, vi khuẩn sẽ có trong đờm và là thủ phạm khiến đờm này đổi màu hoặc có mùi.
Nếu đờm màu trắng đục có nghĩa là các mô trong mũi bị sưng, chất dịch nhầy ở khoang họng không thể di chuyển qua đường mũi như bình thường, lâu dần tích lại và đặc quánh thành các mảng vẩn đục. Hiện tượng này thường do trẻ mắc bệnh viêm họng cấp, viêm mũi.
Trong trường hợp trẻ thấy đờm màu xanh và có mùi thì phần lớn là do virus hoặc vi khuẩn tấn công khiến hệ miễn dịch đồng loạt giải phóng các tế bào bạch cầu nhằm chống lại sự gây hại đó.
Quay trở lại với trường hợp của con gái bạn Ngọc Huyền là bé có đờm nhưng không ho mà vẫn vui chơi bình thường, không thấy triệu chứng bất thường nào kèm theo thì không nên quá lo lắng. Bởi thực tế, chất nhầy mà bé nôn ra chưa hẳn là đờm mà có thể là dịch dạ dày do axit trào ngược lên thực quản. Bởi cấu tạo dạ dày của trẻ em nằm ngang nên sẽ thường xuyên bị nôn trớ có đờm mà không ho.
Bé có đờm nhưng không ho dễ bị nôn trớ thức ăn
Bạn đang mệt mỏi vì bé bị khản tiếng, viêm họng, viêm amidan, viêm thanh quản liên tục? Hãy gọi đến số tổng đài miễn cước 18006214 để được tư vấn ngay nhé!
>>> Xem thêm: Trẻ bị ho có đờm lâu ngày không khỏi phải làm sao?
Mách mẹ mẹo hay giúp tống đờm cho bé
Ngọc Huyền thân mến! Mặc dù chưa cần phải lo lắng quá mức nhưng bạn cũng không nên chủ quan mà cần xử lý đờm sớm cho bé nhằm hạn chế những vấn đề tiềm ẩn khác. Đờm nhiều không chỉ làm bé khó chịu vì khó thở mà còn ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, khiến bé nôn ra khi ăn, lâu dài là sụt cân, thiếu dinh dưỡng.
Hiện nay, có nhiều cách giúp giảm bớt đờm cho bé mà cha mẹ có thể áp dụng tại nhà, bao gồm:
- Cho bé nằm nghiêng sang một bên, dùng tay vỗ nhẹ trước ngực và phần lưng sau giúp đờm ở phổi, khí quản loãng hơn.
- Giữ ấm cơ thể bé, đặc biệt là vùng họng, tạo điều kiện cho bé ho ra toàn bộ đờm và chất nhầy.
- Hạn chế cho bé ăn các thực phẩm có thể gây nhiều đờm như sữa chua, phô mai… bởi chúng có chứa casein là tăng tiết chất nhầy, khó tiêu hóa.
- Chế biến các món ăn dạng lỏng, ấm giúp giảm bớt tắc nghẽn.
- Cho bé uống nước ấm nhiều hơn để làm loãng đờm.
- Vệ sinh môi trường sống xung quanh bé, hút bụi thường xuyên.
- Làm sạch khoang miệng của bé mỗi ngày để ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm nặng hơn.
- Sử dụng một số bài mẹo dân gian như: Hành tây hấp đường phèn, củ cải và lê tươi...
Cho bé uống nhiều nước giúp làm loãng dịch nhầy, long đờm hiệu quả
>>> Xem thêm: Trẻ bị ho đờm uống cốm Tiêu Khiết Thanh có cải thiện không?
Cốm thảo dược giúp bé hết đờm, hơi thở dễ chịu
Bé có đờm nhưng không ho chủ yếu là do mắc các bệnh ở đường hô hấp như: Viêm họng, viêm amidan… Các bệnh này làm tổn thương lớp niêm mạc lót trong cơ quan hô hấp và kích ứng cơ chế sản sinh đờm của cơ thể. Theo đó, nguyên nhân gốc rễ khiến bé mắc bệnh là do virus, vi khuẩn có hại tấn công, làm hệ miễn dịch và sức đề kháng suy giảm, từ đó dẫn tới các triệu chứng như đờm, ho, đau rát họng…
Vì vậy, muốn xử lý triệt để tình trạng đờm ở bé, bên cạnh việc chú ý trong ăn uống và sinh hoạt, cần có giải pháp tăng cường hệ miễn dịch giúp nâng cao sức đề kháng để cơ thể đủ khỏe nhằm chống lại sự xâm nhập của các yếu tố bất lợi từ môi trường ngoài. Điều này được thực hiện bằng cách sử dụng các sản phẩm hỗ trợ nguồn gốc thảo dược, nổi bật là thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa thành phần chính từ cao rẻ quạt.
Rẻ quạt là vị thuốc quý chữa các bệnh về họng, thanh quản
Nghiên cứu vào năm 2015 tại Trung Quốc cho thấy: Thân, rễ rẻ quạt chứa nhiều nhóm hoạt chất như isoflavonoid, flavonoid, iridal-triterpenoid. Đây đều là những hoạt chất có tác dụng như kháng sinh thực vật giúp kháng khuẩn, chống viêm, chống oxy hóa mạnh, vị thuốc này đặc biệt có hiệu quả rõ rệt đối với các bệnh đường hô hấp như: Khản tiếng, mất tiếng, viêm thanh quản,... Ngoài ra, rẻ quạt còn được kết hợp với các thảo dược khác như: Bán biên liên, bồ công anh, sói rừng, cùng vitamin C, D3 và kẽm gluconate giúp cải thiện triệu chứng ho, đờm; Đồng thời tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa bệnh tái phát.
Với thành phần từ các kháng sinh thực vật, kháng viêm thực vật nên càng dùng lâu dài thì hệ miễn dịch càng tăng cường, càng có lợi cho đường hô hấp.
Bé có đờm nhưng không ho khiến mẹ bối rối vì không biết xử lý sao cho đúng. Lời khuyên cho mẹ là hãy quan sát màu sắc đờm, xây dựng dinh dưỡng khoa học và sử dụng cốm thảo dược có thành phần chính từ cao rẻ quạt mỗi ngày để sớm đẩy lùi triệu chứng mà bé đang gặp phải nhé!
Nếu bạn còn có thắc mắc về trẻ có đờm nhưng không ho và sản phẩm thảo dược Tiêu Khiết Thanh, hãy liên hệ đến tổng đài miễn cước: 18006214 , kết bạn (Zalo/Viber): 0917212364 để được hỗ trợ một cách nhanh nhất.
Chuyên gia hô hấp
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Tiêu Khiết Thanh: Tăng cường sức đề kháng và sức khỏe đường hô hấp Thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Tiêu Khiết Thanh là sản phẩm được kết hợp từ các loại thảo dược như: Bán biên liên, Xạ can, Bồ công anh, Sói rừng, vitamin C, Kinh giới, Cỏ lào, Kẽm gluconate, vitamin D3. Sản phẩm có công dụng hỗ trợ tăng cường sức đề kháng; giúp giảm ho, tiêu đờm, giảm sưng đau họng do viêm đường hô hấp trên (viêm thanh quản, amidan, viêm họng). Cốm Tiêu Khiết Thanh dùng cho người bị viêm đường hô hấp trên dẫn đến khản tiếng, mất tiếng; người có nguy cơ viêm đường hô hấp trên do nhiễm lạnh.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Tiêu Khiết Thanh Hướng dẫn sử dụng: Trẻ em 1–2 tuổi: Uống 1 gói/ngày. Trẻ 2–5 tuổi: Uống ngày 2 lần mỗi lần 1 gói. Trẻ 5-12 tuổi: Uống ngày 2 lần mỗi lần 2 gói. Trẻ lớn hơn 12 tuổi và người lớn: Uống ngày 2 lần, mỗi lần 3 gói. Cách pha: Pha gói cốm với khoảng 20-30ml nước ấm. Khuấy đều và sử dụng. Nên uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ. Nên sử dụng liên tục một đợt từ 1 – 3 tháng để có kết quả tốt. * Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
|