Bị khàn tiếng là bệnh gì? Uống Tiêu Khiết Thanh có cải thiện không?

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong ăn uống và giao tiếp vì tình trạng khàn tiếng nhưng lại không biết bị khàn tiếng là bệnh gì thì hãy tham khảo ngay bài viết này để tìm ra câu trả lời. Không chỉ vậy, bài viết còn giúp bạn giải đáp thắc mắc việc uống Tiêu Khiết Thanh có giúp bạn cải thiện khàn tiếng hay không.

Thông tin về chứng khàn tiếng mà ai cũng có thể mắc phải

Khàn tiếng gây ra không ít khó khăn cho người bệnh; không những ở khía cạnh đời sống mà còn ảnh hưởng rất nhiều tới công việc. Khàn tiếng là triệu chứng của rất nhiều loại bệnh khác nhau như ho; viêm họng, viêm amidan; nặng hơn có thể là ung thư vòm họng. Đồng thời, tình trạng này cũng gây ra các biến chứng cực kỳ nguy hiểm.

Chứng khàn tiếng có thể xảy ra với mọi lứa tuổi; nó sẽ trở nên nguy hiểm nếu bạn không biết cách điều trị kịp thời ngay khi phát hiện. Dưới đây là một số thông tin liên quan đến tình trạng này, bạn đừng bỏ lỡ nhé!

Khàn tiếng xảy ra ở mọi lứa tuổi 

Khàn tiếng xảy ra ở mọi lứa tuổi

Bị khàn tiếng là biểu hiện của bệnh gì?

Thực tế khàn tiếng là một triệu chứng của rất nhiều bệnh lý khác nhau nên khi ai đó bị khàn tiếng sẽ bối rối không biết bản thân đang gặp phải tình trạng cụ thể nào. Các bệnh lý có thể bao gồm:

Viêm thanh quản

Bệnh gây ra các tình trạng ho khan, khàn tiếng; luôn có cảm giác khô cổ họng, giọng nói thay đổi. Để lâu sẽ gây khàn tiếng kéo dài thậm chí mất tiếng, khó thở và ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp.

Viêm amidan cấp tính

Viêm Amidan là bệnh lý khá phổ biến với các triệu chứng như đau họng kéo dài, ho, sốt, khó thở và cổ họng sưng đỏ. Nếu không điều trị kịp thời có thể lây lan viêm nhiễm sang các bộ phận kế cận như thanh quản, gây khàn tiếng.

Viêm họng

Người bị viêm họng thường có triệu chứng ho, có cảm giác ngứa rát cổ họng, cổ sưng đỏ; khi nuốt có cảm giác như bị mắc xương. Nặng hơn, bệnh nhân có thể bị sốt, ho liên hồi, khó thở, khàn tiếng, nếu để lâu rất nguy hiểm.

Đặc biệt, khàn tiếng có thể là dấu hiệu sớm của bệnh ung thư đường họng như: Vòm họng, tuyến giáp, thanh quản,…

Muốn biết khàn tiếng là dấu hiệu bệnh gì thì chúng ta cần phải dựa theo các triệu chứng đi kèm theo nữa.

>>Xem thêm: Cách chữa khản tiếng không uống thuốc

Các nhân tố khác gây khàn tiếng

Ngày nay, bên cạnh các bệnh lý kể trên, có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng khàn tiếng.

Ảnh hưởng nhiều nhất có lẽ là do sự ô nhiễm từ môi trường và không khí; thời tiết thay đổi nắng mưa thất thường. Đây là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân vi khuẩn, virus, nấm mốc phát triển gây viêm nhiễm, kích thích, từ đó dẫn tới khàn tiếng.

Không khí ô nhiễm gây khàn tiếng 

Không khí ô nhiễm gây khàn tiếng

Một phần có thể do thói quen sinh hoạt không đúng cách, ăn uống không khoa học (ăn quá nóng hoặc uống quá lạnh) làm cho niêm mạc họng bị tổn thương.

Đồng thời, có thể do người bệnh thường xuyên hút thuốc lá; uống nhiều bia rượu và sử dụng các chất kích thích gây kích ứng niêm mạc đường hô hấp.

Với những công việc đòi hỏi phải giao tiếp, nói nhiều như giáo viên, MC, luật sư, người bán hàng thì dây thanh rất dễ bị tổn thương do phải rung động liên tục. Khi dây thanh bị sưng viêm, xơ hóa thì khàn tiếng là điều hiển nhiên.

Một trường hợp cũng bị khàn tiếng do viêm họng và làm nghề nói nhiều là bà Vũ Thị Huệ (SN 1952 - Trú tại số nhà 16 đường Hùng Vương, thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang - SĐT: 0352 876 202). Bà Huệ tâm sự: “Tôi làm kinh doanh buôn bán từ nhỏ. Hồi ở quê, tôi bán tạp hóa, khách rất đông, sinh nở nhiều lần mà vẫn phải làm việc nên lao lực. Rồi tôi chuyển sang bán vật tư, thuốc trừ sâu. Chắc do bán buôn nhiều, thuốc trừ sâu độc hại lại nói nhiều nên ngày càng mất sức. Lúc đầu khàn tiếng, đau họng nhẹ, sau khàn nhiều, nói phải “gằn từng chữ” mới ra còn hát thì chịu. Hồi đó tôi mệt lắm. Hôm nào mà mất ngủ thì hôm sau nói càng khàn, thậm chí không ra tiếng”. Vì khàn tiếng gây ra nhiều nỗi phiền phức trong cuộc sống nên bà Huệ đành đi khám. Ở bệnh viện, bác sĩ bảo bà bị viêm họng, cho đơn thuốc 10 ngày về dùng nhưng không đỡ. Sau đó bà chuyển sang uống thuốc Bắc, uống bổ phế, ai mách gì dùng nấy nhưng không ăn thua.

>>Xem thêm: Khám phá 3 bí quyết chữa đau họng khản tiếng cho thầy cô giáo

Bị khàn tiếng phải làm sao?

Khi bị khàn tiếng, việc xác định nguyên nhân gây ra tình trạng này là vô cùng cần thiết. Có như vậy thì ta mới tìm được các phương pháp điều trị hợp lý và kịp thời. Theo các chuyên gia, bạn có thể thực hiện một số biện pháp sau nếu thấy triệu chứng khàn tiếng:

- Chế biến các bài thuốc dân gian từ tỏi, mật ong, quất, chanh, gừng,… sử dụng hàng ngày

Bị khàn tiếng uống thuốc gì nhanh khỏi? 

Bị khàn tiếng uống thuốc gì nhanh khỏi?

- Thường xuyên tập thể dục nhằm nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.

- Luôn vệ sinh răng miệng sạch sẽ; súc miệng bằng nước muối loãng hàng ngày để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.

- Không sử dụng các đồ uống có chất kích thích, không hút thuốc lá.

- Ăn nhiều rau củ chứa nhiều vitamin C và bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể nhằm tăng cường đề kháng.

- Uống đủ nước mỗi ngày để cổ họng luôn được làm ẩm.

- Sử dụng khẩu trang khi đi ra ngoài; hạn chế đến những chỗ có nhiều khói bụi.

- Giữ ấm hệ hô hấp đặc biệt khi trời lạnh và thời tiết thay đổi.

- Không sử dụng thực phẩm cay nóng, hay quá lạnh.

>>Xem thêm: Ai nói viêm thanh quản mạn tính khó chữa? Đọc ngay bài này!

Bị khàn tiếng, nên sử dụng Tiêu Khiết Thanh, tại sao?

Rất nhiều người chữa khàn tiếng bằng thuốc kháng sinh, kháng viêm nhưng thực tế, các loại thuốc này chỉ có tức thời; không thể đẩy lùi dứt điểm. Thậm chí như trường hợp của bà Huệ, dùng thuốc không còn có tác dụng. Ngoài ra, thuốc hóa dược rất có hại với cơ thể; gây ra nhiều tác dụng phụ lên các cơ quan như dạ dày, gan, thận, hệ miễn dịch suy giảm. Vì vậy, hướng điều trị giúp cải thiện khàn tiếng hiện nay là dùng các sản phẩm chứa kháng sinh thực vật như rẻ quạt, bán biên liên, bồ công anh, sói rừng. Đây cũng là chia sẻ của bà Huệ.

 Bà Huệ chia sẻ về cách đẩy lùi khàn tiếng

Bà Huệ chia sẻ về cách đẩy lùi khàn tiếng

Cách đây khoảng gần chục năm, trong một lần xem tivi thấy giới thiệu sản phẩm có nguồn gốc Đông y là Tiêu Khiết Thanh có thể hỗ trợ điều trị khàn tiếng nên bà mua liền 10 hộp về uống. “Tôi uống hết 3 hộp thấy êm êm, bớt phải gắng sức khi nói nhưng vẫn khàn. Uống sang tháng thứ 4 thì cải thiện hẳn. Dù không còn khàn tiếng nhưng tôi vẫn duy trì hết 6 tháng cho đủ liệu trình”- bà kể.

Bẵng đi một thời gian dài, cách đây khoảng 2 năm, chứng khàn tiếng quay trở lại do lúc đó là dịp Tết phải bán hàng, giao tiếp nhiều. Cũng như lần trước, uống hết thuốc nhưng tình trạng không thuyên giảm nên bà Huệ lại nhờ đến Tiêu Khiết Thanh. Bà bảo, lần này bà đặt mua 3 hộp, không ngờ uống hết thì đỡ nhưng bà vẫn mua tiếp về dùng cho cải thiện hoàn toàn. Sau lần đó bà Huệ không mắc khàn tiếng và giữ được giọng cho đến tận bây giờ.

Không chỉ bà Huệ đánh giá cao về Tiêu Khiết Thanh chúng tôi còn được biết đây là sản phẩm được đông đảo mọi người lựa chọn, tin dùng. Tiêu Khiết Thanh được biết tới rộng rãi với công dụng:

- Giảm nhanh các triệu chứng đau họng, khàn tiếng, vướng họng, ngứa rát.

- Phục hồi niêm mạc họng, dây thanh quản.

- Nâng đỡ, tạo tác dụng bền vững, hạn chế tái phát.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh dạng viên nén

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh dạng viên nén

tu-van

Tiêu Khiết Thanh dạng viên nén là một sản phẩm được người lớn rất ưa chuộng nhưng có phần hạn chế với đối tượng trẻ nhỏ. Chính vì vậy mà mới đây, Tiêu Khiết Thanh dạng cốm hòa tan ra đời khiến các phụ huynh rất phấn khởi vì dùng thuận tiện cho trẻ. Đặc biệt hơn, dạng cốm này còn bổ sung thêm 2 dược liệu nữa là kinh giới và cỏ lào cùng vitamin C, vitamin D3, kẽm tạo thành một công thức toàn diện giúp giảm sưng viêm, kích ứng và tăng đề kháng một cách tối đa.

 Tiêu Khiết Thanh dạng cốm thích hợp cho trẻ nhỏ

Tiêu Khiết Thanh dạng cốm thích hợp cho trẻ nhỏ

Dưới đây là những đánh giá tích cực của người dùng Tiêu Khiết Thanh và khẳng định của chuyên gia đầu ngành về tác dụng của sản phẩm.

Chia sẻ của người dùng Tiêu Khiết Thanh

Bà Võ Thị Ngọc Nga (54 tuổi, nhà ở đường Thoại Ngọc Hầu, Phường Phú Thạnh, Q.Tân Phú, TP.HCM) là giáo viên tiểu học nhiều năm. Bà thường xuyên bị khàn tiếng, mất giọng. Tuy nhiên, nhờ duy trì sử dụng Tiêu Khiết Thanh mà đến nay, bà đã tự tin hơn khi giảng bài, giọng nói truyền cảm, dễ nghe:

Xem thêm chia sẻ của nhiều người sau khi sử dụng Tiêu Khiết Thanh và cải thiện khàn tiếng, viêm thanh quản TẠI ĐÂY

Lưu ý: Tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người

mua-ngay

Đánh giá của chuyên gia

Nhiều người thắc mắc uống Tiêu Khiết Thanh có cải thiện tình trạng khàn tiếng hiệu quả không? Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy cùng lắng nghe những phân tích của TS Hoàng Văn Huấn trong nội dung video:

>>Xem thêm: Người bị ho, khàn tiếng do thay đổi thời tiết có dùng Tiêu Khiết Thanh được không? Chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn TẠI ĐÂY

Như vậy, bạn đã biết khàn tiếng là dấu hiệu của bệnh gì rồi phải không? Mọi ý kiến thắc mắc về bệnh xin vui lòng liên hệ tới số tổng đài 1800.6214 (miễn cước gọi)/ kết bạn Zalo/ Viber: 0917.212.364 hoặc để lại thông tin liên lạc và tình trạng bệnh ở dưới đây, chuyên gia sẽ gọi lại tư vấn miễn phí cho bạn.

Khánh Vũ



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • VTC1, VTC14 BÙNG NỔ TIN TỨC VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: TRÊN 90% NGƯỜI TIÊU DÙNG HÀI LÒNG KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM TIÊU KHIẾT THANH
    VTC1, VTC14 BÙNG NỔ TIN TỨC VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: TRÊN 90% NGƯỜI TIÊU DÙNG HÀI LÒNG KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM TIÊU KHIẾT THANH

    Ngày 24/1/2021, kênh truyền hình số VTC1 và VTC14 tưng bừng đưa tin về chương trình tọa đàm chia sẻ thông tin và công bố kết quả khảo sát: “Đánh giá mức độ hài lòng của người tiêu dùng về hiệu quả của sản phẩm Tiêu Khiết Thanh” diễn ra tại Tòa soạn Thời báo Kinh tế chiều 20/1. Theo đó, trên 90% người tiêu dùng cảm thấy hài lòng khi sử dụng sản phẩm Tiêu Khiết Thanh.

  • Bị khàn tiếng lâu ngày có sao không? PGS. Nguyễn Thị Ngọc Dinh tư vấn
    Bị khàn tiếng lâu ngày có sao không? PGS. Nguyễn Thị Ngọc Dinh tư vấn

    Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng khản tiếng như cảm lạnh, dị vậy, dậy thì... tuy nhiên nếu hiện tượng khản tiếng lâu ngày không khỏi thì mọi người cần phải nghĩ đến nguy cơ bệnh tật. PGS. Nguyễn Thị Ngọc Dinh tư vấn.

  • 5 nguyên nhân gây viêm thanh quản ai cũng mắc mà không biết
    5 nguyên nhân gây viêm thanh quản ai cũng mắc mà không biết

    Viêm thanh quản là căn bệnh xuất hiện phổ biến khi thời tiết thay đổi, dễ gặp ở người làm giáo viên, ca sĩ, phát thanh viên, người diễn thuyết… Vậy, những nguyên nhân nào gây viêm thanh quản mà bạn dễ dàng bỏ qua? Làm cách nào để phòng bệnh viêm thanh quản?

  • 6 cách chữa viêm thanh quản không dùng kháng sinh
    6 cách chữa viêm thanh quản không dùng kháng sinh

    Viêm thanh quản là căn bệnh xuất hiện phổ biến khi thời tiết thay đổi, dễ gặp ở người làm giáo viên, ca sĩ, phát thanh viên, người diễn thuyết… Nhiều người khi bị viêm thanh quản là nghĩ ngay tới liệu pháp kháng sinh mà không biết rằng thuốc kháng sinh là con dao 2 lưỡi. Vậy phương pháp chữa viêm thanh quản an toàn, không dùng kháng sinh là gì? Bài viết sau sẽ tiết lộ cho bạn nhiều thông tin bất ngờ.