Người bị đau họng kéo dài thường cảm thấy khó chịu, ăn không ngon miệng, ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống. Theo nghiên cứu, gừng có tác dụng giảm đau họng tại nhà rất tốt. Vậy điều này có đúng không? Dùng gừng để giảm đau họng như thế nào để an toàn và hiệu quả? Mời bạn theo dõi trong bài viết dưới đây!
Nguyên nhân gây đau họng
Đau họng là dấu hiệu phổ biến khi cơ thể gặp các vấn đề về đường hô hấp trên, gây ra cảm giác vướng víu khó chịu. Khi bị đau rát họng, người bệnh thường mệt mỏi, khó nuốt, không muốn ăn. Nếu tình trạng này kéo dài có thể ảnh hưởng tiêu cực tới sức khoẻ. Theo nhiều nghiên cứu, tình trạng đau họng thường bắt nguồn từ các nguyên nhân sau:
- Bị mắc các bệnh cảm cúm, cảm lạnh dẫn tới những triệu chứng như: Sốt, sổ mũi, đau họng,...
- Do thời tiết nóng lạnh thất thường, đặc biệt là thời điểm giao mùa tạo điều kiện thuận lợi cho các virus, vi khuẩn gây nhiễm trùng đường hô hấp phát triển, dẫn đến các bệnh: Viêm họng, viêm amidan, viêm thanh quản,... với triệu chứng phổ biến là: Đau họng, ho có đờm, khản tiếng, mất tiếng,...
- Tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm, nhiều khói bụi, cộng thêm khói thuốc khiến hệ miễn dịch suy giảm dễ dẫn tới đau, ngứa họng, họng đau rát khi nuốt và các bệnh mạn tính khác.
Ô nhiễm môi trường cũng có thể dẫn đến tình trạng đau họng
- Dị ứng: Các tác nhân như bụi, nấm mốc, lông động vật, khói bụi, phấn hoa,… cũng có thể khiến bạn bị đau họng.
- Trào ngược axit: Đau họng do trào ngược axit thường tồi tệ hơn vào buổi sáng vì axit từ dạ dày có thể đi vào thực quản, sau cổ họng và miệng vào ban đêm khi bạn đang ngủ.
- La hét, lạm dụng giọng nói quá nhiều khiến cổ họng đau rát, khản tiếng. Đây thường là vấn đề của các ca sĩ, giáo viên, phát thanh viên, tư vấn viên,... khiến dây thanh bị kích ứng, dẫn đến những tổn thương thực thể như hạt xơ, polyp,... gây khản tiếng và đau họng khi nói chuyện.
- Phẫu thuật: Các phẫu thuật như cắt tuyến giáp, nội soi thực quản cũng có thể gây đau họng.
Mời bạn theo dõi thêm chuyên gia Trần Quang Đạt phân tích: "Nguyên nhân đau họng, khản tiếng là gì?" Trong video dưới đây:
>>> XEM THÊM: Viêm họng mạn tính chữa như thế nào? Đây là 5 cách cực hay cho bạn!
Tác dụng của gừng đối với chứng đau họng
Gừng là một thảo dược thân cỏ, sống lâu năm. Chiều cao trung bình của gừng thường trong khoảng 50 – 70 cm. Thân cây gừng phát triển theo hình ống và có các bẹ lá ôm bao quanh. Phần lá có hình lưỡi mác và mọc so le nhau, trên bề mặt lá màu xanh đậm hoặc nhạt. Củ gừng thường phát triển dưới đất ở phần gốc và có màu vàng nhạt. Toàn bộ cây gừng đều sử dụng được, đặc biệt có mùi thơm rất đặc trưng.
Gừng có tác dụng giảm đau họng rất tốt
Trong đông y, gừng có tính hơi ấm, vị cay, tác dụng chống lạnh, giảm đau, tiêu viêm, diệt khuẩn, tiêu đờm rất tốt.
Theo y học hiện đại, nhiều nghiên cứu cũng đã nhận thấy rằng, gừng giúp giảm đau họng rất hiệu quả vì chứa đặc tính kháng viêm, tăng cường khả năng miễn dịch để tiêu diệt vi khuẩn có hại. Cụ thể, gừng chứa các hoạt chất chống viêm rất mạnh, tác dụng tốt với các bệnh liên quan đến đường hô hấp. Gừng cũng chứa đặc tính kháng khuẩn, giúp tiêu diệt các vi sinh vật có hại. Từ đó, có thể giúp giảm viêm, làm dịu kích ứng, trị đau họng hiệu quả. Bên cạnh đó, gừng còn chứa chất chống oxy hóa, giúp điều hòa miễn dịch, càng tăng khả năng giảm đau họng thêm nhiều lần.
>>> XEM THÊM: Cách đối phó với bệnh viêm họng ở trẻ bằng mẹo đơn giản
Một số cách giảm đau họng tại nhà từ củ gừng
Có rất nhiều cách giảm đau họng tại nhà bằng gừng vừa đơn giản dễ làm, không tốn nhiều chi phí lại đạt hiệu quả cao. Tùy theo cơ địa của từng người mà chúng ta có thể chọn cho mình một phương pháp phù hợp. Một trong số đó cụ thể như sau:
Trà gừng
Thưởng thức một ly trà gừng ấm là một phương pháp chữa đau họng phổ biến và hiệu quả. Để pha trà gừng tại nhà, bạn chỉ cần kết hợp 2 muỗng cà phê (9,8 ml) gừng tươi hoặc khô trong 1 cốc nước sôi. Chờ trong năm phút, sau đó lọc bỏ bã, chờ nguội bớt, rồi từ từ uống từng chút một. Áp dụng tối đa ba lần mỗi ngày cho đến khi triệu chứng đau họng được cải thiện.
Gừng kết hợp với rẻ quạt
Trong đông y, rẻ quạt mang tính ấm, có tác dụng đào thải độc tố, tiêu viêm, và làm dịu các cơn đau họng rất tốt. Vì vậy, khi kết hợp nguyên liệu này với gừng sẽ càng tăng tính hiệu quả. Để giảm đau họng, bạn chỉ cần rửa sạch một ít gừng và củ rẻ quạt để nguyên vỏ rồi thái thành từng lát mỏng. Mỗi lần nhai đều, nuốt từ từ mỗi thứ một lát, ngày 2 lần.
Bổ sung gừng vào các món ăn
Bạn có thể sử dụng gừng tươi hoặc bột gừng để chế biến các món trong bữa ăn hàng ngày, tối đa 2 muỗng cà phê (khoảng 9,8g) vừa giúp tăng hương vị, lại có tác dụng giảm đau họng rất tốt. Một số món có thể thường dùng gừng làm gia vị như: Thịt gà rang, thịt vịt tiềm, bò nấu sốt vang,...
Gừng và mật ong
Gừng và mật ong giúp giảm đau họng
Mật ong cũng có đặc tính kháng khuẩn, nên khi kết hợp với gừng sẽ tăng hiệu quả giảm đau họng nhanh chóng. Đồng thời trong loại dược liệu này còn cung cấp nhiều dưỡng chất và các vitamin cần thiết, giúp làm tăng sức đề kháng, niêm mạc họng sẽ nhanh được phục hồi hơn. Bạn có thể dùng gừng và mật ong chữa đau họng theo 2 cách:
- Cách 1: Gừng tươi gọt vỏ và mang đi rửa sạch rồi giã dập. Cho phần gừng thu được vào một hũ thủy tinh có nắp đậy. Thêm mật ong vào sao cho ngập hết chỗ gừng, ngâm dùng dần. Sau 1 ngày, bạn có thể ngậm trực tiếp một muỗng hỗn hợp thu được hoặc pha cùng với một lượng nước ấm vừa đủ, khuấy đều và uống thành từng ngụm nhỏ. Áp dụng ngày 2 lần.
- Cách 2: Rửa sạch gừng, sau đó nạo lấy phần vỏ ngoài. Cho số vỏ gừng thu được cùng một ít vỏ quýt, vỏ chanh, ô mai với 30ml mật ong vào bát, chưng cách thủy trong 20 phút. Chắt lấy nước uống ngày 2 lần.
>>> XEM THÊM: Thông tin về bệnh viêm amidan cấp ở trẻ và 5 cách khắc phục
Sản phẩm thảo dược giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đau họng hiệu quả
Có thể thấy, gừng có tác dụng nhất định giúp cải thiện tình trạng đau họng. Thế nhưng, với một số người, gừng lại thuộc món “đại kỵ”. Chẳng hạn như người đang bị kích ứng niêm mạc hoặc có vết loét ở dạ dày, mắc các bệnh về gan, huyết áp cao, hoặc đang mang thai,... vì đã có nhiều chứng minh, gừng có thể khiến các triệu chứng bệnh kể trên thêm trầm trọng, cũng như ảnh hưởng đến thai nhi. Hơn thế, việc dùng gừng để chữa đau họng thường khiến bạn mất nhiều thời gian chuẩn bị, chưa kể tác dụng thường chậm nên cũng không được nhiều người ưa chuộng.
Chính vì vậy, một giải pháp an toàn hơn, được các chuyên gia hàng đầu khuyên dùng cho người bị đau họng đó là sử dụng sản phẩm nguồn gốc thảo dược, tiêu biểu như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh. Sản phẩm được chiết xuất từ 4 vị dược liệu quý, gồm: Rẻ quạt, bán biên liên, bồ công anh, sói rừng đều có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn rất tốt; Từ đó tác động sâu vào những nguyên nhân gây đau họng (tiêu diệt vi khuẩn, virus), giúp tăng sức đề kháng cho tế bào niêm mạc họng đang tổn thương hoặc bị kích ứng, từ đó đáp ứng được cả 2 mục tiêu điều trị là nhanh chóng cải thiện triệu chứng và ngăn tái phát lâu dài. Sản phẩm được bào chế dạng viên nén tiện dùng, dễ sử dụng.
Viên nén và cốm Tiêu Khiết Thanh giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa đau họng hiệu quả
Bên cạnh đó, sản phẩm mới có thêm dạng cốm, được bổ sung thêm cao kinh giới và cao cỏ lào cùng vitamin C, D3 và kẽm gluconate; Tiếp tục kế thừa những ưu điểm của dạng viên nén kể trên, đồng thời tăng cường hệ miễn dịch từ bên trong cơ thể, giảm mức độ và thời gian kéo dài của bệnh, dự phòng tái phát hiệu quả.
Với thành phần từ thiên nhiên, viên nén và cốm Tiêu Khiết Thanh đều đạt độ an toàn cao, không gây tác dụng phụ kể cả khi sử dụng trong thời gian dài, cũng như không tương tác với các thuốc điều trị khác.
THÔNG TIN HỮU ÍCH CHO BẠN
Chia sẻ của người dùng Tiêu Khiết Thanh
Kể từ khi ra đời, Tiêu Khiết Thanh đã nhận được rất nhiều đánh giá tích cực từ hàng nghìn người dùng.
Tiêu biểu như trường hợp của anh Hùng (ở Hà Nội). Chị chia sẻ: “Con nhà mình rất thích ăn kem! Hễ có dịp xuống sân là lại chỉ bố mẹ vào quán kem. Đợt này, Mixue khai trương ở tầng 1 nên càng có cơ hội thỏa mãn. Ăn thì thích lắm nhưng về lại húng hắng ho, đau họng mất cả tuần trời, hôm nặng phải uống cả kháng sinh mới thấy đỡ. Mọi nỗi lo đã tan biến khi mình cho con dùng thử Tiêu Khiết Thanh (dạng cốm), vừa dễ uống vừa không lo bị viêm đường hô hấp trên.”
Chia sẻ của anh Hùng
Chia sẻ của chị Nguyễn Thị Hà (sinh năm 1979, trú tại nhà số 6, ngõ 112/29 phố Mễ Trì Thượng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) phải sống chung với chứng viêm họng hạt, khản tiếng nhiều năm nay. Chị tâm sự:
>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm cải thiện khản tiếng mất tiếng bằng Tiêu Khiết Thanh của nhiều người khác TẠI ĐÂY
Lưu ý: Tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người
Chuyên gia đánh giá về Tiêu Khiết Thanh
Với thành phần chính là rẻ quạt kết hợp với nhiều thảo dược khác như bán biên liên, bồ công anh, sói rừng, Tiêu Khiết Thanh được chuyên gia Trần Hữu Tuân đánh giá cao trong việc hỗ trợ điều trị khản tiếng, mất tiếng và các bệnh đường hô hấp:
Như vậy, gừng có thể giúp giảm đau họng nhưng không phải trường hợp nào cũng có thể sử dụng phương pháp này. Chính vì vậy, để đảm bảo an toàn và sớm cải thiện tình trạng bệnh, bạn đừng quên sử dụng sản phẩm Tiêu Khiết Thanh dạng viên nén hoặc cốm mỗi ngày nhé!
Mọi ý kiến đóng góp cũng như thắc mắc về bệnh xin vui lòng liên hệ tới số điện thoại 1800.6214 (miễn cước gọi)/ kết bạn Zalo/ Viber: 0917.212.364 hoặc để lại thông tin liên lạc và tình trạng bệnh ở dưới đây, chuyên gia sẽ gọi lại và tư vấn miễn phí cho bạn.
Nguyễn Duyên
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh