Khàn tiếng, ho nhiều, giọng nói yếu thì thào thô ráp, đứt hơi ngắt quãng, âm sắc bị lệch nhưng tưởng là chuyện xảy ra thường xuyên của người làm nghề “gõ đầu trẻ”. Họ đối mặt với nỗi đau, vất vả ấy thầm lặng chịu đựng qua năm tháng để rồi cái giá phải trả là chính giọng nói của họ mãi mãi. Vậy biện pháp nào để thoát khỏi điều đó?
Khốn khổ vì bị đau họng, khản tiếng kéo dài
Cô Võ Thị Ngọc Nga (54 tuổi, nhà ở đường Thoại Ngọc Hầu, Phường Phú Thạnh, Q.Tân Phú, TP.HCM) cho biết: “Là giáo viên tiểu học, phải đứng giảng bài liên tục, các bé lại rất hiếu động, tinh nghịch khiến cô giáo phải thường xuyên nhắc nhở… nên cách đây khoảng 8 năm, giọng tôi dần dần khản đi, có lúc bị ù tai. Đêm ngủ thì ngạt mũi, sáng dậy là thấy lùng bùng trong tai, khản tiếng, nói giọng như vịt kêu” – Cô nhớ lại. Khi lên lớp, có lúc cô nói không ra tiếng, giọng khản đặc làm ảnh hưởng rất nhiều đến công việc giảng dạy: “Môn Toán thì mình có thể nói bớt đi, nhưng đặc biệt đối với môn chính tả thì hơi phải thật chuẩn để phát âm cho học sinh nghe rõ nên những khi mất tiếng thì cực khổ vô cùng. Lúc đó tôi phải nhờ em lớp trưởng đọc cho các bạn nghe, hoặc có khi phải nhờ giáo viên khác hỗ trợ. Từ khi bị bệnh, tôi mất tự tin và thấy rất buồn phiền” – Cô bộc bạch.
Thầy giáo Hồ Hoài Khanh, một giáo viên dạy ngữ văn lớp 12 chia sẻ: Tôi bị khản tiếng từ năm 2011 khi mới ra trường. Từ thời sinh viên, tôi đã đi dạy kèm, dạy thêm, dạy nhóm với tần suất khá nhiều. Sau khi tốt nghiệp, tôi cũng đi dạy ở nhiều trường, dạy thêm ở các trung tâm vào buổi tối và hầu như không có thời gian nào trống. Lại thêm đặc trưng môn Ngữ văn phải giảng nhiều, phải lên xuống giọng sao cho truyền cảm để học sinh hiểu và học hiệu quả hơn. Đây là nguyên nhân chính khiến chứng khản tiếng của tôi cứ kéo dài.
Những nguyên nhân khiến nghề giáo viên chịu nhiều thiệt thòi do khản tiếng
Giáo viên là nghề sử dụng giọng nói thường xuyên nhất, họ phải đối mặt với các nguy cơ về đường hô hấp cao như viêm họng, viêm thanh quản, amidan, viêm phế quản ... Với các nguyên do sau:
- Nói to, dùng nhiều lực vùng họng, căng dây thanh âm liên tục nhiều giờ, mỗi buổi, mỗi ngày để giảng bài.
- Nói nhiều khiến họng họ bị cọ xát mạnh gây đau rát, nói không thành tiếng.
- Không điều tiết âm lượng giọng nói, nói liên tục, la hét làm dây thanh âm bị căng ra, bị nóng lên.
- Thiếu nước, không uống đủ lượng nước, để họng khô lâu giảng bài.
- Hít nhiều bụi phấn, tạp chất vào mũi miệng.
Bí quyết đẩy lùi khản tiếng, mất tiếng được nhiều thầy cô áp dụng
Đặc thù công việc buộc giáo viên phải dùng giọng nói với mức độ liên tục và cường độ to nên không khỏi tránh những tổn thương dai dẳng. Dù họ đã đi trị ở nhiều bệnh viện nổi tiếng, các phòng khám tư nhân của bác sĩ uy tín thì đại đa số chỉ tạm ổn định thanh quản cổ họng trong giai đoạn ngắn. Liệu pháp dùng thuốc kháng sinh không thể kéo dài lâu được vì nó luôn khiến cơ thể người bệnh mệt mỏi, khó chịu, dễ cáu gắt nóng giận.
Biện pháp thay thế phổ biến ưu việt khác chính là dùng các loại thảo dược thường an toàn và cần nhiều công sức để sắc thuốc và nấu nước, tìm mua nguyên liệu để dùng. Tuy vậy, khác với những ngành khác nghề giáo phải thường xuyên chấm bài thi thâu đêm, phải chuẩn bị giáo án mỗi ngày, lại còn phải dạy kèm mỗi tối cho học sinh. Lượng thời gian eo hẹp không đủ để họ chuẩn bị nhiều công đoạn để sắc thuốc như vậy.
Thấu hiểu nỗi lòng, các nhà khoa học đã kết hợp các dược liệu quý bào chế thành công sản phẩm viên nén tiện dùng có tên Tiêu Khiết Thanh. Công thức quý đến từ 4 loại dược liệu như rẻ quạt, bồ công anh, sói rừng, bán biên liên. Sản phẩm có tác dụng:
- Êm dịu vùng họng, giảm áp lực lên dây thanh quản.
- Giúp giọng nói khỏe, trong sáng đầy nội lực.
- Không lo bị mất tiếng, khàn tiếng vì nói lâu nói nhiều to.
- Giảm sưng viêm thanh quản, loại bỏ đờm trong họng, lỏng đờm mà không cần khạc nhổ nhiều.
- Không còn hôi miệng, đắng miệng, đau rát cổ họng.
- Thanh nhiệt giải độc cho cơ thể.
- Tăng cường kháng thể tự nhiên giúp cơ thể tràn đầy năng lượng.
- An toàn tuyệt đối khi sử dụng lâu dài mà không lo tác dụng phụ.
Vì vậy, rất nhiều thầy cô giáo đã sử dụng sản phẩm Tiêu Khiết Thanh, đó cũng chính là lựa chọn của cô Ngọc Nga, thầy Khanh mà chúng tôi đã chia sẻ ở trên.
Cô Ngọc Nga cho biết: Một lần vô tình xem tivi biết đến Tiêu Khiết Thanh tôi bắt đầu sử dụng sản phẩm: “Mỗi ngày tôi uống Tiêu Khiết Thanh 3 lần (sáng, trưa và chiều), mỗi lần 2 viên sau khi ăn xong. Tôi uống trong vòng khoảng 6-7 tháng, đến tháng 5/2014 thì dừng. Sau thời gian nghỉ hè vào năm học mới, khi công tác giảng dạy trở lại, tôi bỗng nhận ra là mình đã có thể nói chuyện lâu, giảng bài nhiều mà không bị khản giọng, tai không còn ù. Tối ngủ cũng hết khó thở và nghẹt mũi. Tôi đánh giá bệnh của mình đã cải thiện 80% - 90%. Tôi vui nhất là lấy lại sự tự tin thoải mái khi giảng bài, giọng mình trở lại truyền cảm, dễ nghe, học trò dễ tiếp thu, cảm giác sung sướng lắm!”.
cô Ngọc Nga chia sẻ niềm hạnh phúc khi thoát khỏi tình trạng khản tiếng nhiều năm:
Thầy Khanh cũng chia sẻ bí quyết của mình: Một lần tìm các giải pháp điều trị viêm thanh quản trên mạng thầy biết đến thảo dược Tiêu Khiết Thanh. Theo hướng dẫn cụ thể trong hộp Tiêu Khiết Thanh, tôi dùng mỗi ngày 9 viên, chia làm 3 lần vì trường hợp của tôi là khản tiếng nặng. Tôi thường uống buổi sáng và tối, cách nhau khoảng 6 tiếng. Thật bất ngờ, uống khoảng 1 tuần, tôi đã nói chuyện lại được. Thấy các triệu chứng đỡ hơn, tôi chuyển qua uống mỗi lần 2 viên. Thời gian này, tôi cũng không còn uống các loại thuốc khác nữa. Tôi nhận thấy mình đã không còn bị hụt hơi khi giảng bài, giọng nói cũng cải thiện rõ rệt. Dưới đây là video chia sẻ từ thầy.
Liên hệ tư vấn và đặt mua Tiêu Khiết Thanh gọi đến DS Thu Phong 094358815 (viber, zalo)
Thu Phong