Đây là lý do "tố cáo" hát hợp xướng gây viêm thanh quản

Khản tiếng hay mất tiếng là một trong những triệu chứng hay gặp nhất trong bệnh lý viêm thanh quản. Tình trạng có thể gặp trong viêm nhiễm, chấn thương. Tuy nhiên còn một nguyên nhân rất quan trọng gây viêm thanh quản chính là dùng giọng quá sức và không đúng cách, ví dụ như hát hợp xướng. Vì sao hát hợp xướng gây ra tình trạng giọng quá sức? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Vì sao hát hợp xướng gây viêm thanh quản?

Đây là một trong những phát hiện từ nghiên cứu được công bố trong số mới nhất của tạp chí Frontiers in Neuroscience. Theo CNN, Bjorn Vickhoff, một ca sĩ – nhạc sĩ chuyên nghiệp và bây giờ là một nhà thần kinh học tại Đại học Gothenburg ở Thụy Điển, từ lâu đã quan tâm đến ảnh hưởng của âm nhạc lên cơ thể con người. Vì vậy, Vickhoff và các đồng nghiệp đã theo dõi nhịp tim của 15 thành viên trong dàn hợp xướng trường trung học khi họ thực hiện các tác phẩm đồng ca. Cuộc nghiên cứu tiết lộ rằng khi các thành viên của dàn hợp xướng hát đồng thời, nhịp tim của họ tăng lên rồi giảm xuống bất thường. Và khi im lặng trở lại, tần số nhịp tim của các ca sĩ ổn định hơn. Vickhoff cho rằng nguyên nhân của sự việc này là do hô hấp, nhịp thở.

viem-thanh-quan 

Hát hợp xướng có nguy cơ gây viêm thanh quản

Các nghiên cứu khác đã phát hiện ra rằng các nhạc công biểu diễn cùng nhau đã đồng bộ hóa các sóng não. Trong một nghiên cứu được xuất bản vào năm 2012, các nhà nghiên cứu tại Viện Max Planck ở Berlin đã ghi lại các sóng não của 16 cặp nhạc công  ghi-ta trong khi họ chơi một bản song ca. Trong mỗi cặp, hai nhạc sĩ cho thấy sự phối hợp dao động của não - hoặc kết hợp nhịp điệu thần kinh ở các vùng vỏ não với sức khỏe của dây thanh quản.Vickhoff cho biết: “Chúng tôi cho rằng hát hợp xướng đồng bộ hóa các hoạt động cơ bắp của các ca sĩ, trong đó có cơ thanh quản và hoạt động thần kinh ở mọi đối tượng”. Khi nhịp thở bất thường, cơ thanh quản căng quá mức, nếu tình trạng này diễn ra lâu dài sẽ lại đem nhiều nguy cơ cho viêm thanh quản. Đây cũng là một vấn đề mà các nhà nghiên cứu muốn điều tra tiếp theo. "Đã có những nghiên cứu về hơi thở khi tập yoga, điều này rất gần với hát hợp xướng  và chúng tôi đã thấy những ảnh hưởng lâu dài đến huyết áp, tim mạch, thanh quản, cổ họng... " Vickhoff nói. "Ví dụ, nếu chúng ta bắt đầu hát bài thánh ca chậm rãi trong nhà thờ, sẽ không có nhiều vấn đề gì nhưng nếu bạn đạt được các nốt cao quá khả năng để đồng thanh giọng hát với mọi người, bạn sẽ gặp rắc rối”. Cơ quan phát âm khi đó rất chóng bị mệt do phải hát không đúng với vị trí và tầm cữ của giọng mình. Thông thường, hát hợp xướng sẽ có hiện tượng co xiết thanh quản quá mức, làm căng các cơ phía trong thanh quản và ngoài cổ, từ đó gây ra các rối loạn rõ rệt về cơ chế hô hấp và giọng. Khi dừng bài hát, có thể bạn sẽ bị ho sặc sụa, có thể bạn sẽ thấy đau rát họng hoặc giọng khản đặc đi, không thể nói chuyện bình thường. Dấu hiệu lâm sàng chủ yếu là khản tiếng ở các mức độ khác nhau. Khi các bác sỹ chuyên khoa thăm khám có thể thấy các dây thanh dày, xung huyết, đôi khi thấy các khối u lành tính ở vùng dây thanh như hạt xơ, u nang…Vì vậy, với những ca sĩ của dàn hợp xướng, họ cần có một thanh quản khỏe mạnh, chịu được áp lực tốt khi hát lớn, hát cao và có kỹ thuật xử lý hơi thở thật tốt.

Sản phẩm thảo dược cho bạn tự tin hát hò, lo gì viêm thanh quản

Thật ra rất khó tránh được các nguy cơ khi hát hợp xướng. Thế nên khi các dấu hiệu bệnh lý ở dây thanh còn ít thì chúng ta có thể điều trị bảo tồn bằng cách luyện giọng để đảm bảo cơ chế phát âm đúng, giữ an toàn cho dây thanh quản. Với những trường hợp có nhiều biến đổi ở dây thanh như dây thanh dày quá mức, hạt xơ to, u nang lớn… thì cần phẫu thuật trước, sau đó mới điều trị phục hồi giọng. Với những bệnh nhân có bệnh lý toàn thân đi kèm như dị ứng, trào ngược dạ dày - thực quản… cần phối hợp với điều trị toàn thân. Các thảo dược giúp bảo vệ, nâng đỡ thanh quản cũng được sử dụng khá nhiều, do tính đơn giản, phổ biến và an toàn của nó. Đặc biệt là rất phù hợp với trẻ nhỏ. Để cải thiện nhanh hơn tránh bệnh chuyển biến quá nặng, hiện nay nhiều người đang sử dụng thực phẩm chức năng Tiêu Khiết Thanh. Đây là sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên, kết hợp từ 4 vị thảo dược với thành phần chính là rẻ quạt có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu đàm. Rẻ quạt còn được mệnh danh là “kháng sinh thực vật” nên có tác dụng mạnh mẽ trong vai trò kháng khuẩn, ức chế các loại virus gây các bệnh đường hô hấp trên. Ngoài ra trong Tiêu Khiết Thanh còn có sự kết hợp của 3 dược liệu khác như: bán biên liên, sói rừng, bồ công anh giúp giảm sưng đau, giảm các triệu chứng nóng rát do viêm thanh quản, viêm amidan, viêm họng, ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả.

Dưới đây, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh sẽ đưa ra lời khuyên giúp bạn giảm đau rát cổ họng, bảo vệ cổ họng khỏe mạnh:

Thầy giáo Hồ Hoài Khanh (Q3- TP. HCM) chia sẻ kinh nghiệm đẩy lùi khản tiếng, đau họng, mọi người cùng lắng nghe:

Dưới đây là những phản hồi tích cực về Tiêu Khiết Thanh:

 phan-hoi

Có thể nói trên đây là ảnh hưởng của việc hát quá mức khi hợp xướng gây ra viêm thanh quản, mọi người nên chú ý. Hi vọng bài viết sẽ giúp những ai đang gặp phải tình trạng này có thể chữa khỏi bệnh nhanh chóng nhất. Hãy liên hệ tới số điện thoại 1800.61043 (miễn cước cuộc gọi)/ kết bạn Zalo/Viber: 0902207582 để được hỗ trợ.

Khánh Vũ



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • VTC1, VTC14 BÙNG NỔ TIN TỨC VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: TRÊN 90% NGƯỜI TIÊU DÙNG HÀI LÒNG KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM TIÊU KHIẾT THANH
    VTC1, VTC14 BÙNG NỔ TIN TỨC VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: TRÊN 90% NGƯỜI TIÊU DÙNG HÀI LÒNG KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM TIÊU KHIẾT THANH

    Ngày 24/1/2021, kênh truyền hình số VTC1 và VTC14 tưng bừng đưa tin về chương trình tọa đàm chia sẻ thông tin và công bố kết quả khảo sát: “Đánh giá mức độ hài lòng của người tiêu dùng về hiệu quả của sản phẩm Tiêu Khiết Thanh” diễn ra tại Tòa soạn Thời báo Kinh tế chiều 20/1. Theo đó, trên 90% người tiêu dùng cảm thấy hài lòng khi sử dụng sản phẩm Tiêu Khiết Thanh.

  • Bị khàn tiếng lâu ngày có sao không? PGS. Nguyễn Thị Ngọc Dinh tư vấn
    Bị khàn tiếng lâu ngày có sao không? PGS. Nguyễn Thị Ngọc Dinh tư vấn

    Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng khản tiếng như cảm lạnh, dị vậy, dậy thì... tuy nhiên nếu hiện tượng khản tiếng lâu ngày không khỏi thì mọi người cần phải nghĩ đến nguy cơ bệnh tật. PGS. Nguyễn Thị Ngọc Dinh tư vấn.

  • 5 nguyên nhân gây viêm thanh quản ai cũng mắc mà không biết
    5 nguyên nhân gây viêm thanh quản ai cũng mắc mà không biết

    Viêm thanh quản là căn bệnh xuất hiện phổ biến khi thời tiết thay đổi, dễ gặp ở người làm giáo viên, ca sĩ, phát thanh viên, người diễn thuyết… Vậy, những nguyên nhân nào gây viêm thanh quản mà bạn dễ dàng bỏ qua? Làm cách nào để phòng bệnh viêm thanh quản?

  • 6 cách chữa viêm thanh quản không dùng kháng sinh
    6 cách chữa viêm thanh quản không dùng kháng sinh

    Viêm thanh quản là căn bệnh xuất hiện phổ biến khi thời tiết thay đổi, dễ gặp ở người làm giáo viên, ca sĩ, phát thanh viên, người diễn thuyết… Nhiều người khi bị viêm thanh quản là nghĩ ngay tới liệu pháp kháng sinh mà không biết rằng thuốc kháng sinh là con dao 2 lưỡi. Vậy phương pháp chữa viêm thanh quản an toàn, không dùng kháng sinh là gì? Bài viết sau sẽ tiết lộ cho bạn nhiều thông tin bất ngờ.