Viêm thanh quản mạn là tên gọi chung của tình trạng tổn thương thanh quản kéo dài với biểu hiện khan tiếng mà không có xu hướng tự khỏi và phụ thuộc vào quá trình viêm thông thường không đặc hiệu. Viêm thanh quản mạn có 6 loại với những biểu hiện khác nhau và phương pháp điều trị cũng khác nhau. Tìm hiểu và phân loại viêm thanh quản mạn giúp bạn có định hướng chính xác hơn trong quá trình điều trị bệnh của mình.
Những khối u nang, polip, u xơ dây thanh
1. Viêm thanh quản mạn tính xuất tiết:
Thông thường là hậu quả của viêm thanh quản cấp tính tái diễn nhiều lần và sau mỗi một đợt viêm cấp tính lại khản tiếng tăng.
Triệu chứng cơ năng: tiếng nói không vang, bệnh nhân phải cố gắng mới nói to được và chóng mệt về sau tiếng nói rè và khản giọng, bệnh nhân luôn phải đằng hắng buổi sáng do tiết nhầy ở thanh quản nhiều, ngoài ra bệnh nhân hay có cảm giác ngứa, cay, khô rát trong thanh quản.
Triệu chứng thực thể:
- Tiết nhầy hay đọng ở điểm cố định ở 1/3 trước và 2/3 sau lúc bệnh nhân ho thì dịch nhầy đó sẽ rụng đi và tiếng nói được phục hồi trong trở lại.
- Dây thanh cũng bị xung huyết ở mức độ nặng, hai dây thanh bị quá sản tròn như sợi dây thừng, niêm mạc mất bóng.
- Các cơ căng hoặc cơ khép bị bán liệt.
Tiến triển: bệnh kéo dài rất lâu, lúc tăng, lúc giảm nhưng không nguy hiểm.
2. Viêm thanh quản quá phát
Viêm thanh quản quá phát mà người ta gọi là dày da voi có sự quá phát của biểu mô và lớp đệm dưới niêm mạc, tế bào trụ có lông chuyển biến thành tế bào lát.
Triệu chứng cơ năng: giống như viêm thanh quản mạn tính xuất tiết thông thường: khản tiếng, đằng hắng, rát họng khi nói nhiều.
Triệu chứng thực thể: khi soi thanh quản thấy bệnh tích.
- Viêm thanh đai dày tỏa lan: thể này hay gặp loại thanh đai bị quá phát toàn bộ biến dạng tròn giống như sợi dây thừng màu đỏ.
- Viêm thanh quản dày từng khoảng: trên dây thanh có những nốt sần đỏ, bờ dây thanh biến thành đường ngoằn ngoèo.
3. Viêm thanh quản nghề nghiệp
Những người sống bằng nghề phải nói nhiều: ca sĩ, dạy học... thường bị viêm thanh quản nghề nghiệp do làm liệc quá độ hoặc nói gào suốt ngày, trong giai đoạn đầu bệnh nhân nói không to được, bệnh nhân ráng sức thì sẽ lạc gịọng chứ không to hơn được.
Soi thấy thanh quản xung huyết, về sau bệnh diễn biến theo một trong hai thể sau:
- Viêm thanh quản mạn tính quá phát.
- Viêm thanh quản hạt: u xơ nhỏ mọc ở bờ tự do của dây thanh (hạt xơ dây thanh).
4. Bạch sản thanh quản hay papillome
Triệu chứng:
- Bệnh tích chủ yếu là sự quá sản của các gai nhú được lớp niêm mạc sừng hoá che phủ.
- Soi thanh quản thấy dây thanh một bên hoặc cả 2 bên có phủ lớp trắng như vôi hoặc lớp gai lổn nhổn ngắn và trắng. Bệnh này có khả năng ung thư hoá cao.
Điều trị: nên coi là một bệnh tiền ung thư và xử trí bằng phẫu thuật mở thanh quản và cắt dây thanh.
5. Viêm thanh quản teo
Viêm thanh quản teo thường xuất hiện sau một số bệnh ở mũi và xoang nhưng nguyên nhân chủ yếu là do trĩ mũi (ozen).
Triệu chứng
- Bệnh nhân có cảm giác khô rát họng, tiếng nói khàn tăng vào buổi sáng, thỉnh thoảng có ho cơn khạc ra vẩy vàng, xanh, hơi thở có mùi hôi, niêm mạc thanh quản đỏ, khô có nếp nhăn, tiết nhầy và vảy khô đọng ở mép liên phễu, dây thanh thường di động kém.
- Bệnh diễn biến từng đợt ở phụ nữ sẽ giảm nhẹ trong thời kỳ thai nghén.
Điều trị: phun dung dịch Beratnatri 10%. Chữa ozen mũi nếu có.
Giải pháp toàn diện cho người bị viêm thanh quản mạn.
Hiện nay, để điều trị khản tiếng, mất tiếng do viêm thanh quản, bác sĩ thường cho bệnh nhân sử dụng các thuốc như: xông hơi, khí dung corticoid, kháng sinh, nhóm dung dịch chứa muối kiềm Natri, kết hợp tránh nói to, không uống nước lạnh, tránh khói thuốc, rượu và hoá chất, đề phòng khô họng... Tuy nhiên, các phương pháp trên chỉ giảm được triệu chứng tạm thời và có thể độc với gan, thận, bệnh dễ tái phát.
Với đặc điểm là bệnh mạn tính, hay tái phát nên việc điều trị viêm thanh quản thường kéo dài và đòi hỏi sự kiên trì của người bệnh. Hiện nay, sử dụng các sản phẩm thảo dược, không gây tác dụng phụ và co hiệu quả điều trị bền vững đang nhận được sự đón nhận của đông đảo bác sĩ cũng như bệnh nhân. Dẫn đầu trong các sản phẩm này là thực phẩm chức năng Tiêu Khiết Thanh. Với thành phần chính là rẻ quạt, giúp thanh nhiệt, giải độc, tiêu đờm; kết hợp với một số dược liệu khác như: bán biên liên, bồ công anh, sói rừng nên có tác dụng giảm triệu chứng sốt, đau họng và đặc biệt hữu dụng đối với các trường hợp bị khản tiếng, mất tiếng, tìm lại sự trong sáng của giọng nói. Theo GS.TS Trần Quốc Bình - Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương đánh giá: Tiêu Khiết Thanh giúp long đờm, giảm viêm họng, giảm sốt và khản tiếng, ngăn ngừa viêm thanh quản tiến triển nặng hơn, giảm thiểu nguy cơ phải phẫu thuật,...
Tiêu Khiết Thanh, thảo dược hàng đầu trị khản tiếng, mất tiếng
Có mặt trên thị trường gần 10 năm, Tiêu Khiết Thanh nhận được nhiều đánh giá tích cực của các chuyên gia đầu ngành, người bệnh và cả giới truyền thông. Hãy xem họ nói gì:
GS. TS Nguyễn Hoàng Sơn nguyên chủ tịch hội Tai – Mũi – Họng Hà nội và các tỉnh phía bắc phân tích ưu điểm của Tiêu Khiết Thanh trong điều trị viêm thanh quản
Cô giáo Nguyễn Ngọc Nga – quận Tân Phú, HCM, từng 8 năm bị viêm thanh quản mạn kéo dài, hiện nay cô đã lấy lại được giọng nói trong trẻo hoàn toàn chỉ nhờ biết đến thảo dược Tiêu Khiết Thanh. Bạn đọc hãy dành vài phút lắng nghe chia sẻ của cô:
Tiêu Khiết Thanh vinh dự nhận được nhiều giải thưởng giá trị:
- Giải sản phẩm uy tín chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng do hội khoa học công nghệ và lương thực thực phẩm chức năng trao tặng
- Top 100 sản phẩm - dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em do người tiêu dùng và độc giả của báo Lao động và xã hội bình chọn
- Thương hiệu gia đình tin dùng do Bộ lao động, thương binh và xã hội bình chọn
Bạn chưa biết cách để sở hữu cho mình một giọng nói trong sáng, hãy gọi cho chúng tôi theo số 0975.358.815 để được tư vấn.
Thu Thương