Tiếng gầm của sư tử được coi là một trong những tiếng động lớn nhất mà động vật trên Trái Đất có thể tạo ra. Nó ồn ào tới mức ai cũng có thể nghe được từ khoảng cách 5 dặm (khoảng 8 km). Sự ồn ào này không hề liên quan tới dung lượng phổi, phổi to hay không thì vẫn có thể gầm to được. Mấu chốt nguyên nhân sư tử có thể tạo ra tiếng gầm to tới vậy là do nó có một bộ dây thanh quản khá lạ lùng, có thể cho phép chúng phát ra tiếng gầm to và khỏe tới vậy. Liệu con người có thể?
Tiếng gầm vang như sấm của sư tử xuất phát từ cấu tạo dây thanh quản
Các loài mèo lớn, trong đó có sư tử đều gầm thét vì các lý do khác nhau, bao gồm cả việc công bố chủ quyền lãnh thổ, thông tin liên lạc với các thành viên khác, khi tức giận, cuồng nộ. Ngoài ra, tiếng gầm của một con sư tử được sử dụng trong quá trình tìm kiếm và cạnh tranh bạn đời. Tiếng gầm ấy là một âm thanh lớn, có chiều sâu, nếu hết công suất, có thể làm vỡ tan cửa kính của những chiếc xe tốt nhất. Mà điều kiện cần để làm được điều đó là cấu trúc của dây thanh quản. Phần thanh quản của sư tử bao gồm cả hai màng được bao phủ bởi một lớp mỡ mỏng khiến cho âm thanh khi phát ra được khuếch đại một cách tự nhiên thêm nhiều lần (đóng vai trò như một chiếc loa).
Con người có thể gầm như sư tử?
Nhà nghiên cứu Ingo Titze, Giám đốc Trung tâm Phát thanh và Truyền hình Quốc gia tại Đại học Utah cho biết: "Tiếng thét của sư tử là một âm thanh rất mạnh. Nó không phải là âm thanh thông thường, nó to và đáng sợ. Mục đích của tiếng gầm đó là thu hút sự chú ý"
Con người có cấu tạo giải phẫu dây thanh khác hơn so với sư tử, tất nhiên, âm thanh phát ra cũng là để gây sự chú ý, Titze nói. Cả trẻ sơ sinh và sư tử đều sử dụng dây thanh quản để phát ra tiếng khóc, tiếng ồn lớn mà không gây tổn hại cho thanh quản. Trong một nghiên cứu mới, Titze và các đồng nghiệp của ông đã kiểm tra yết hầu của ba con sư tử từ vườn thú. Nghiên cứu thanh quản động vật có thể giúp các nhà nghiên cứu hiểu được cấu tạo thanh quản người, Titze nói. Tất cả các thanh quản động vật có vú làm việc theo cách tương tự chúng ta: Không khí từ phổi làm rung động các nếp gấp của mô gọi là dây thanh, tạo ra âm thanh. Tuy nhiên, tìm được sự khác nhau giữ các mô và hình dạng nếp gấp thanh quản giữa các loài và cách thức hoạt động của một loài có thể giúp chúng ta hiểu rõ thanh quản làm việc như thế nào.
Ông Titze nói: "Điều đặc biệt về nếp gấp thanh quản sư tử là chúng có bề mặt rất phẳng ở mặt trước. Nó gần giống như hai tấm song song. Khi chỉ có một ít không khí thổi giữa hai tấm, sự rung động bắt đầu. Đó là chìa khóa của tiếng gầm như sấm của sư tử. Chúng cần áp lực phổi rất nhỏ để tạo ra những rung động lớn, từ đó chuyển thành âm thanh vang dội.
Bí mật thứ hai cho tiếng gầm của sử tử là một lớp mỡ bên trong các nếp, trong khi các động vật khác có dây chằng. Những dây thanh âm mềm như vậy không thể đạt được cao độ đối với một người ca sĩ, nhưng đối với sư tử, đó không phải là vấn đề lớn. Ngược lại, ông nói, hươu cao cổ núi Rocky cũng có thanh quản gần giống với sư tử. Nhưng thay vì lớp mỡ mỏng, chúng lại có một dây chằng cứng. Dây chằng đó có thể gây ra nhiều áp lực, cho phép con nai sừng tấm phát ra âm thanh lanh lảnh nghe có vẻ kỳ lạ.
Liệu con người có thể phát ra âm thanh công suất lớn như sư tử?
Hiểu được cấu trúc dây thanh quản rất quan trọng trong việc điều trị các tổn thương dây thanh ở bệnh nhân ung thư hoặc các bệnh khác. Con người có thanh quản phức tạp nhất trong những loài động vật có vú, Titze nói, chúng gồm dây chằng, nếp gấp và cơ giống như gel (màng nhầy). Tất nhiên, tạo ra âm thanh lớn như sư tử là quá sức với dây thanh của chúng ta, nhưng chúng ta hoàn toàn có khả năng ngăn chặn các tổn thương tiềm ẩn. Chỉ có một cách đó là tự bản thân tự trang bị cho mình các biện pháp bảo vệ, nâng đỡ thanh quản hàng ngày. Chúng ta không cần những tiếng gầm vang đủ sức công phá nhưng chúng ta lại cần giọng nói trong sáng, giọng hát khi thánh thót, khi trầm ấm. Muốn thế chúng ta phải làm sao? Phương pháp tối ưu, an toàn và hiệu quả nhất có lẽ chính là kết hợp các loại thảo dược theo bài thuốc đông y. Một trong số những bài thuốc chữa viêm thanh quản, nuôi dưỡng thanh quản phổ biến và công hiệu nhất chính là tổ hợp 4 dược liệu: rẻ quạt, bán biên liên, bồ công anh và sói rừng. Thật đặc biệt, cả 4 vị thảo dược này lại có mặt trong thành phần của Tiêu Khiết Thanh - một chế phẩm thế hệ mới đang được truyền tai nhau về ưu điểm vượt trội trong hỗ trợ điều trị các bệnh viêm đường hô hấp trên.
Tiêu Khiết Thanh giúp bạn có giọng nói trong sáng
Không ít người mắc viêm họng, viêm thanh quản tìm đến Tiêu Khiết Thanh và đã rất tin tưởng muốn chia sẻ để mọi người sử dụng, giúp khắc phục các triệu chứng tưởng chừng như phải chung sống suốt đời như khản tiếng do viêm thanh quản mạn tính, đau họng, viêm họng mạn tính, khản tiếng do viêm xoang mạn tính... Cô Võ Thị Ngọc Nga (Đường Thoại Ngọc Hầu, phường Phú Thạnh, quận Tân Phú, TP.HCM) là giáo viên tiểu học, thường xuyên phải nói nhiều nên giọng nói dần dần bị khản đi, có lúc còn bị ù tai, đêm ngủ thì ngạt mũi, sáng dậy là thấy lùng bùng trong tai, khản tiếng. Thật may mắn, giờ đây hạnh phúc đã mỉm cười với cô, cô chia sẻ:
Tiêu Khiết Thanh là sản phẩm mang lại giọng nói trong sáng cho người bị viêm thanh quản, giảm đau rát cổ, vướng víu. Nếu quý độc giả cần tư vấn hay đặt mua sản phẩm có thể liên hệ số hotline trên trang (zalo/viber/điện thoại) để được hỗ trợ.
Khánh Vũ